5 BƯỚC TẠO RA MỘT PROPOSAL BẤT BẠI

Menu

Menu

info@hoanghuymedia.com 0901 73 1111

Chuyện nghề

Mục lục

     5 BƯỚC TẠO RA MỘT PROPOSAL BẤT BẠI

    Trong ngành Event, Proposal chính là “ác chủ bài” quyết định sự thắng bại của một công ty sự kiện trong một dự án nào đó. Chính vì thế, viết Proposal là kỹ năng quan trọng và cần thiết với tất cả những ai theo đuổi ngành tổ chức sự kiện. Một chiếc Proposal chi tiết, đầy đủ và bắt mắt sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tuyệt đối với khách hàng, cũng như là đối tác.

    Vậy, là một Event-er bạn đã thực sự nắm vững được các bước để có một Proposal hoàn chỉnh? Hôm nay hãy để Hoàng Huy Media bật mí những bí mật, giúp bạn có một chiếc Proposal bất bại trong mọi cuộc cạnh tranh nhé!

    1. Hiểu rõ mục tiêu và đối tượng trước khi làm Proposal:

    Xác định mục tiêu chính: Bạn muốn đạt được điều gì qua Proposal này? Là giành được một dự án, một khoản đầu tư, hay một hợp đồng? Một khi đã xác định được mục tiêu rõ ràng, bạn sẽ dễ dàng trong việc tìm kiếm và xác định được đối tượng khách hàng và tiềm năng của họ.

    Nghiên cứu đối tượng: Sau khi xác định được mục tiêu chính, bước tiếp theo là xác định đối tượng và khai thác tiềm năng của khách hàng. Điều này sẽ giúp bạn hiểu rõ đối tượng tiếp nhận Proposal là ai, họ quan tâm đến gì, và họ muốn thấy những gì trong Proposal của bạn.

    2. Xây dựng cấu trúc rõ ràng cho Proposal

    Một Proposal hiệu quả cần có cấu trúc rõ ràng, logic và hấp dẫn. Hãy bắt đầu bằng một tóm tắt súc tích trình bày giá trị cốt lõi mà dự án mang lại cho khách hàng. Tiếp theo, định vị vấn đề mà khách hàng đang phân vân và chứng minh tại sao giải pháp của bạn là sự lựa chọn tối ưu.

    Phần giải pháp và đề xuất cần được trình bày chi tiết, rõ ràng, tập trung vào các lợi ích cụ thể mà khách hàng sẽ nhận được. Kế hoạch thực hiện với ngân sáchthời gian cụ thể sẽ giúp khách hàng hình dung rõ hơn về dự án. Cuối cùng, một lời kêu gọi hành động mạnh mẽ sẽ thúc đẩy khách hàng đưa ra quyết định hợp tác.

    3. Nội dung hấp dẫn và thuyết phục

    Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu: Tránh dùng thuật ngữ chuyên môn quá nhiều, trừ khi đối tượng đọc của bạn am hiểu về lĩnh vực đó.

    Dẫn chứng cụ thể: Nội dung của chúng tôi luôn được trình bày một cách rõ ràng, súc tích, tập trung vào những thông tin cốt lõi. Với những ví dụ thực tế, chúng tôi sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về các giải pháp, giải quyết vấn đề của bạn và mang lại những giá trị thiết thực.

    Lợi ích rõ ràng: Nhấn mạnh những lợi ích, giá trị mà khách hàng sẽ nhận được khi chấp nhận Proposal của bạn.

    4. Thiết kế Proposal chuyên nghiệp

    Sử dụng mẫu proposal chuyên nghiệp: Có nhiều mẫu proposal sẵn có trên mạng, bạn có thể tham khảo và tùy chỉnh, sao cho bắt mắt hiện đại hoặc bắt trend để thu hút được sự chú ý cũng như tạo ấn tượng với khách hàng.

    Sắp xếp bố cục rõ ràng: Sử dụng tiêu đề, gạch đầu dòng, và hình ảnh để làm cho proposal dễ đọc và hấp dẫn hơn.

    Kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp: Một proposal đầy lỗi sẽ làm giảm độ tin cậy của bạn. Chính vì thế mà cần kiểm tra kỹ càng trước khi chiếc Propasal đến tay khách hàng của mình.

    5. Thực hiện bản nháp và chỉnh sửa Proposal

    Xây dựng bản nháp proposal chuyên nghiệp: Bắt đầu bằng việc phác thảo ý tưởng cốt lõi đầu tiên để tạo nền tảng vững chắc cho proposal của bạn, từ đó bạn có thể “vẽ hoa vẽ lá” trên chính ý tưởng của mình để tạo nên một Proposal khiến khách hàng “say nắng” từ phút giây đầu tiên.

    Chỉnh sửa và hoàn thiện proposal: Kiểm tra kỹ và đảm bảo mọi thông tin trong Proposal đều chính xác, mạch lạc và thuyết phục.Tránh trường hợp sai sót thông tin, dễ làm mất uy tín và sự chuyên nghiệp với đối tác khách hàng.

    Nhận phản hồi để tối ưu hóa Proposal: Ý kiến từ Sếp, đồng nghiệp hay khách hàng là những ý kiến quý giá cần được tiếp thu để nâng cao trình độ cũng như khả năng viết Proposal của mình.

    Một proposal tốt không chỉ là một tài liệu trình bày ý tưởng, mà còn là một công cụ để xây dựng mối quan hệ với khách hàng hoặc đối tác. Vì vậy, Hoàng Huy Media luôn dành thời gian để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của họ. Từ đó, điều chỉnh Proposal sao cho phù hợp nhất với khách hàng của mình.

    Liên hệ với Hoàng Huy để có ngay một chiếc Proposal siêu xịn và những ý tưởng cực kì độc đáo nhé!

    CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ SỰ KIỆN HOÀNG HUY

    LET US TELL YOUR STORY

    Liên hệ ngay Hoàng Huy Media để được tư vấn và báo giá tổ chức sự kiện

    ►Hotline: 0901 73 1111

    ►Email: info.hoanghuymedia@gmail.com

    ►Fanpage: https://www.facebook.com/HoangHuyMediaEvent

    ►Website: https: https://hoanghuymedia.com/ 

    Bài viết khác
    LÀM PROPOSAL SỰ KIỆN: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN ĐỂ BÁN Ý TƯỞNG

    LÀM PROPOSAL SỰ KIỆN: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN ĐỂ BÁN Ý TƯỞNG

    LÀM PROPOSAL SỰ KIỆN: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN ĐỂ BÁN Ý TƯỞNG

    Làm proposal sự kiện là một kỹ năng then chốt cho những người làm nghề, giúp họ truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng và thuyết phục
    Chi tiết
    LÀM NGHỀ SỰ KIỆN - KHI ĐAM MÊ KHÔNG ĐỦ, KỸ NĂNG MỚI LÀ THỨ GIỮ BẠN LẠI

    LÀM NGHỀ SỰ KIỆN - KHI ĐAM MÊ KHÔNG ĐỦ, KỸ NĂNG MỚI LÀ THỨ GIỮ BẠN LẠI

    LÀM NGHỀ SỰ KIỆN - KHI ĐAM MÊ KHÔNG ĐỦ, KỸ NĂNG MỚI LÀ THỨ GIỮ BẠN LẠI

    Làm nghề sự kiện là công việc tổ chức, quản lý và thực hiện các sự kiện như hội nghị, tiệc cưới, buổi ra mắt sản phẩm, mang lại trải nghiệm độc đáo cho khách mời.
    Chi tiết
    DÀN DỰNG SÂN KHẤU SỰ KIỆN: CÂU CHUYỆN VỀ ÁNH SÁNG - ÂM THANH - DEADLINE

    DÀN DỰNG SÂN KHẤU SỰ KIỆN: CÂU CHUYỆN VỀ ÁNH SÁNG - ÂM THANH - DEADLINE

    DÀN DỰNG SÂN KHẤU SỰ KIỆN: CÂU CHUYỆN VỀ ÁNH SÁNG - ÂM THANH - DEADLINE

    Dàn dựng sân khấu sự kiện không đơn thuần là dựng một cái khung để “đặt người lên nói”. Đó là cả một quá trình kết hợp nghệ thuật – kỹ thuật – và kỹ năng quản lý thời gian khắt khe
    Chi tiết
    HẬU KỲ SỰ KIỆN - GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH LẦN HỢP TÁC TIẾP THEO

    HẬU KỲ SỰ KIỆN - GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH LẦN HỢP TÁC TIẾP THEO

    HẬU KỲ SỰ KIỆN - GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH LẦN HỢP TÁC TIẾP THEO

    Hậu kỳ sự kiện là giai đoạn diễn ra sau khi một sự kiện đã kết thúc. Trong giai đoạn này, các tổ chức thường tiến hành đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm từ sự kiện. Việc phân tích phản hồi từ người tham gia giúp cải thiện chất lượng cho những sự kiện tương lai. Đồng thời, đây cũng là thời điểm để xây dựng mối quan hệ với các đối tác và người tham gia thông qua việc chia sẻ kết quả và cảm ơn sự hỗ trợ của họ.
    Chi tiết
    BURNOUT: CÂU CHUYỆN KHI CHẠY 4 EVENT/THÁNG SẼ NHƯ NÀO 

    BURNOUT: CÂU CHUYỆN KHI CHẠY 4 EVENT/THÁNG SẼ NHƯ NÀO 

    BURNOUT: CÂU CHUYỆN KHI CHẠY 4 EVENT/THÁNG SẼ NHƯ NÀO 

    Áp lực nghề tổ chức sự kiện rất cao, yêu cầu quản lý thời gian, phối hợp nhiều bên và đáp ứng kỳ vọng cao từ khách hàng, đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo.
    Chi tiết
    CHECKLIST 24H TRƯỚC SỰ KIỆN: NHỮNG ĐIỀU KHÔNG ĐƯỢC PHÉP QUÊN  

    CHECKLIST 24H TRƯỚC SỰ KIỆN: NHỮNG ĐIỀU KHÔNG ĐƯỢC PHÉP QUÊN  

    CHECKLIST 24H TRƯỚC SỰ KIỆN: NHỮNG ĐIỀU KHÔNG ĐƯỢC PHÉP QUÊN  

    Checklist này giúp bạn chuẩn bị cho sự kiện trong 24 giờ cuối cùng. Hãy xác nhận địa điểm, danh sách khách mời, thiết bị, thực đơn, trang trí và kịch bản. Đừng quên kiểm tra thời tiết để có kế hoạch ứng phó phù hợp. Sự chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn tự tin hơn!
    Chi tiết
    PHÍA SAU HẬU TRƯỜNG: LÀM SỰ KIỆN DƯỚI CÁI NẮNG 40 ĐỘ

    PHÍA SAU HẬU TRƯỜNG: LÀM SỰ KIỆN DƯỚI CÁI NẮNG 40 ĐỘ

    PHÍA SAU HẬU TRƯỜNG: LÀM SỰ KIỆN DƯỚI CÁI NẮNG 40 ĐỘ

    Làm sự kiện giữa trời nắng gắt, chạy deadline, xử lý tình huống phát sinh – đây là những câu chuyện hậu trường chân thực về nghề event bạn chưa từng nghe.
    Chi tiết
    Làm sự kiện có thực sự “dễ” như mọi người nghĩ?

    Làm sự kiện có thực sự “dễ” như mọi người nghĩ?

    Làm sự kiện có thực sự “dễ” như mọi người nghĩ?

    Nhiều người nhìn vào một sự kiện thành công, hoàn chỉnh rồi chỉ nghĩ đơn giản: sân khấu được dựng đúng giờ, MC nói tròn vai, khán giả cười vui vẻ – và nghĩ rằng, chỉ cần “có gu”, “chọn nhà cung cấp tốt” là đã đủ để làm một chương trình thành công.
    Chi tiết
    Đọc vị khách hàng trong ngành sự kiện: Kỹ năng mềm không thể thiếu cho người làm event

    Đọc vị khách hàng trong ngành sự kiện: Kỹ năng mềm không thể thiếu cho người làm event

    Đọc vị khách hàng trong ngành sự kiện: Kỹ năng mềm không thể thiếu cho người làm event

    Trong ngành tổ chức sự kiện, nơi mọi khoảnh khắc đều có thể quyết định ấn tượng và thành công của cả một chương trình, việc hiểu khách hàng không chỉ là ưu thế – mà là điều kiện bắt buộc
    Chi tiết
    Zalo
    Hotline
    fb_mess